Góc chia sẻ
Chia sẻ chuyên mônBÍ QUYẾT “HÌNH XOÁY TRÔN ỐC” GIÚP NHỚ BÀI HƠN
“Làm sao cải thiện khả năng nhớ bài của con” là câu hỏi của nhiều bậc phụ huynh.
Nhưng ba mẹ có nghĩ, vấn đề này là do phương pháp học của con chưa đúng. Chứ không hoàn toàn nằm ở năng lực hay mức độ chăm chỉ của con.
Thông thường, giáo viên thường tập trung truyền tải xong 1 phần kiến thức thì sẽ chuyển sang phần kiến thức khác. Sau một thời gian dài không tiếp xúc những kiến thức, kĩ năng cũ, đa phần trẻ sẽ không “nhớ bài” lâu.
Ở CMS EDU, các chủ đề bài học trong chương trình đều được thiết kế theo cấu trúc hình xoáy trôn ốc. Điều này đúng với cả 3 chương trình Ucrea, Bright IG và Black Hole.
VD: Hôm nay con được học về Hình khối. Thì sau 1 loạt chủ đề khác như Con số & các phép toán, Kiểu mẫu và giải toán, Đo lường… con lại được học về Hình khối với kiến thức được nâng cấp hơn như Hình khối 3D – Bề mặt, Đỉnh và Cạnh.
Như vậy, các kĩ năng có trước được sử dụng để kiến tạo kiến thức mới. Và đến lượt mình, kiến thức mới lại đặt ra cơ sở để hình thành những kĩ năng mới.
Cấu trúc này còn cho phép con được tiếp xúc đa dạng các chủ đề liên tục thay đổi. Nhờ đó, giúp khơi gợi hứng thú và cảm hứng học tập không ngừng cho con. Và kết quả tổng hợp lại là con sẽ hiểu bài và nhớ bài tốt hơn.
Đồng thời:
*Tránh hiện tượng quá tải. Con chưa kịp hấp thu và nhuẫn nhuyễn kiến thức ở cấp thấp đã phải học kiến thức nâng cao hơn
*Hạn chế kiến thức riêng rẽ, tách rời và thiếu sự liên hệ, vận dụng đa dạng
*Giảm tình trạng lệch trọng tâm kiến thức
*Tăng cường sự gần gũi, thực tế trong cuộc sống với nhiều hoạt động tích hợp trong chương trình.
Trải nghiệm trực tiếp buổi học demo HOÀN TOÀN MIỄN PHÍ cho trẻ 3-11 tuổi! ĐĂNG KÝ NGAY TẠI: https://cmsedu.vn/dang-ky-hoc-thu/
Đăng ký kiểm tra tư duy miễn phí ngay tại đây: https://cmsedu.vn/nangluctuduy/
Nhiều thông tin bổ ích hơn tại fanpage CMS EDU: https://www.facebook.com/CMSeduvietnam/
Facebook Twitter Google+ Phân biệt mặt trước mặt sau của một đối tượng là bước cơ bản nhất trong việc phát triển nhận thức về không gian của trẻ. Nhưng chính xác thì nhận thức […]
Facebook Twitter Google+ Chúng ta đều biết rằng trẻ em ở độ tuổi đi học (từ 7 đến 11 tuổi) suy nghĩ có hệ thống về nhiều chủ đề dễ dàng hơn so với trẻ […]
Facebook Twitter Google+ Các bậc phụ huynh thường rất ngạc nhiên bởi sự sáng tạo và suy nghĩ táo bạo của con cái mình. Sự thật là, trẻ con sáng tạo hơn bất kì người […]